Rượu nếp nương Mường Thanh Điện Biên

Mã SP: MN3098R3504

Giá: 20.000 đ / chai

Thông tin sản phẩm:

  • Sản phẩm đạt chứng nhận
Cần mua:

- THÔNG TIN SẢN PHẨM

Tên sản phẩm

Rượu nếp nương Mường Thanh Điện Biên

Giá tham khảo

20.000

Nhãn hiệu/logo

 

Mã số mã vạch

Đang cập nhật

Ngày sản xuất

Xem trên bao bì

Hạn sử dụng

2 năm kể từ ngày sản xuất

Mô tả

Rượu nếp nương là một loại rượu truyền thống được nấu từ gạo nếp nương – giống nếp đặc sản được trồng trên các nương rẫy vùng núi cao Tây Bắc Việt Nam – kết hợp với men lá tự nhiên, ủ lên men và chưng cất theo phương pháp thủ công của người dân tộc thiểu số, đặc biệt là người Thái và Mường.

Hướng dẫn sử dụng

Uống trực tiếp

- THÔNG TIN NHÀ SẢN XUẤT

Tên nhà sản xuất

HỘ KINH DOANH NGUYỄN THỊ HUẾ

Số điện thoại

0396.489.878

Địa chỉ

Tổ dân phố 06, phường Thanh Bình, Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Website

 

Tên người đại diện

Nguyễn Thị Huế

Chức vụ

Chủ hộ

Hòm thư

Hieuh9205@gmail.com

 

- QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Tên quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất Rượu nếp nương Mường Thanh Điện Biên

Mã số lô

Xem trên bao bì

Nội dung

Bước 1: Vo gạo và thổi cơm nếp

Bước 2: Trộn và ủ men

Bước 3: Chưng cất rượu

Bước 4: Khử độc rượu

Bước 5: Ủ thêm và đóng gói

 

Ảnh và file đính kèm

 

 

- THÔNG TIN LÔ

Mã số lô

Xem trên bao bì

Sản phẩm

Rượu nếp  nương Mường Thanh Điện Biên

Quy cách đóng gói

+ Chai nhựa PA:500ml

+ Hoặc tùy theo yêu cầu khách hàng

+ Bao bì: Chai nhựa đảm bảo an toàn không phơi nhiễm các chất độc hại từ bao bì gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm trong suốt quá trình vận chuyển và đảm bảo theo quy định của Bộ Y Tế.

Khối lượng/số lượng

Theo đơn đặt hàng

Xuất xứ

Việt Nam

Ngày sản xuất

Xem trên bao bì

Hạn sử dụng

Xem trên bao bì

File/hình ảnh đính kèm

Đang cập nhật

Mô tả

Rượu nếp nương là một loại rượu truyền thống được nấu từ gạo nếp nương – giống nếp đặc sản được trồng trên các nương rẫy vùng núi cao Tây Bắc Việt Nam – kết hợp với men lá tự nhiên, ủ lên men và chưng cất theo phương pháp thủ công của người dân tộc thiểu số, đặc biệt là người Thái và Mường.

 

 

 

- CHUỖI CUNG ỨNG

Nguyên liệu

 

Số lượng

 

Người cung cấp

 

Địa chỉ

 

Phân phối

 

Nhà phân phối

 

Số lượng

 

Địa chỉ

 

Người đại diện

 

 

- NHẬT KÍ SẢN XUẤT

Công đoạn 01

Bước 1: Vo gạp và thổi cơm nếp

Mã số

R2025

Ngày tháng

9/5/2025

Mô tả

Vo sạch gạo để loại bỏ lớp bụi bẩn, vỏ trấu, tạp chất. Ngâm gạo 30 – 40 phút để hạt gạo trương phồng. Khi nấu hạt gạo sẽ nở tối đa, hồ hóa tinh bột giúp vi sinh vật dễ lên men.Tỷ lệ gạo và nước khi nấu cơm sẽ là 1:1 để đảm bảo không bị nhão. Cơm chín nhừ hơn so với cơm nấu ăn thường ngày nhưng không nát như cháo.Cơm sau khi nấu chín sẽ được trải ra mâm hoặc mẹt lớn. Mục đích là để gạo nhanh nguội, tránh làm chết men khi trộn. Khi cơm đã nguội dần, chỉ còn hơi ấm, nhiệt độ khoảng 30 độ C, độ ẩm 80-85% là tốt nhất để làm cái rượu ngon. Lúc này bạn đem cơm trộn với men.

Công đoạn 02

Bước 2: Trộn và ủ men

Mã số

R2025

Ngày tháng

9/5/2025

Mô tả

Cho cơm chín đã rắc đều men đem ủ trong vòng 5-10 giờ để cung cấp oxy cho vi sinh vật, mốc mọc cả khối cơm. Sau đó vun cơm thành đống, phủ khăn vải và giữ ở nơi thoáng mát, nhiệt độ thích hợp từ 28-32 độ C trong thời gian khoảng 2-4 ngày.Sau thời gian lên men hở xong, khi cơm ủ có mùi thơm nhẹ, ăn thử có vị ngọt và hơi cay của rượu thì bạn chuyển sang ủ cơm rượu trong chum, vại kín. Cơm rượu được cho thêm nước, khoảng 2-3 lít nước/ 1kg gạo đem nấu. Thời gian ủ lỏng kín kéo dài khoảng 12-15 ngày (tùy theo mùa và thời tiết).

Công đoạn 03

 Bước 3: Chưng cất rượu

Mã số

R2025

Ngày tháng

9/5/2025

Mô tả

Sau thời gian lên men, dung tích rượu được đem đi chưng cất để thu được thành phẩm. Quá trình này để phân tách hỗn hợp rượu và nước có nhiệt độ sôi khác nhau nhằm thu được rượu có nồng độ cồn cao hơn. Phương pháp tiến hành bằng cách đun sôi hỗn hợp, hơi bay lên được dẫn qua ống dẫn và được làm sạch bằng cách cho qua bồn nước để ngưng tụ. Quá trình chưng cất được chia thành 3 đợt. Chưng cất lần 1: Với lần chưng cất đầu tiên ta sẽ thu được rượu gốc, loại này khá nặng. Nồng độ cồn khá cao từ 55-65 độ C. Hàm lượng Aldehyd trong rượu cao, khi sử dụng dễ bị ngộ độc rượu, gây hại trực tiếp cho sức khỏe. Rượu gốc chưng cất lần 1 không nên dùng để uống mà chỉ nên dùng ngâm. Chưng cất lần 2: Lần 2 chưng cất sẽ thu được rượu có nồng độ khoảng 35-45 độ C. Rượu này dùng để uống, cung ứng đem bán cho người tiêu dùng. Chưng cất lần 3: Đợt chưng cất lần 3 ta sẽ thu được rượu ngon. Rượu này có nồng độ cồn thấp, vị hơi chua và không còn hương vị thơm của rượu. Rượu này được dùng để pha chung với rượu gốc ( loại rượu chưng cất lần 1 ) và chưng cất 1 lần nữa để hạ độ của rượu gốc, lấy được rượu thành phẩm ( như rượu chưng cất lần 2 ) đem bán cho người tiêu dùng.

Công đoạn 04

 Bước 4: Sấy khô nhân macca

Mã số

R2025

Ngày tháng

9/5/2025

Mô tả

Sau khi nấu, rượu nếp chứa nhiều độc tố như aldehyd, metanol, est… gây đau đầu và choáng váng cho người sử dụng, do đó cần đưa sản phẩm vào máy khử độc để lọc toàn bộ độc tố gây hại.

Công đoạn 05

Bước 6: Đóng gói và bảo quản

Mã số

R2025

Ngày tháng

9/5/2025

Mô tả

Rượu nếp sau khi lọc được đưa vào các chum hoặc bình để chưng cất thêm giúp bảo quản và gia tăng hương vị. Sau khi ủ từ 4 – 6 tháng, đơn vị sản xuất sẽ lấy sản phẩm từ các chum hoặc thùng ủ rượu, đóng chai và xuất bán.

 

Sản phẩm cùng loại

Sản phẩm nổi bật

Vui lòng chờ