Bộ gốm người Chăm Sơn Hòa

Mã SP: MN2890B3273

Giá: Liên hệ

Thông tin sản phẩm:

  • Sản phẩm đạt chứng nhận
Cần mua:

- THÔNG TIN SẢN PHẨM

Tên sản phẩm

Bộ gốm người Chăm Sơn Hòa

Giá tham khảo

Liên hệ hotline: 0829103636

Nhãn hiệu/logo

 

 

 

Mã số mã vạch

Đang cập nhật

Năm sản xuất

Xem trên bao bì

Hướng dẫn bảo quản

Bảo quản nơi khô ráo và thoáng mát

Mô tả

 

 

- THÔNG TIN NHÀ SẢN XUẤT

Tên nhà sản xuất

Hộ kinh doanh Lương Thị Hòa

Số điện thoại

0829103636

Địa chỉ

Số 283, Thôn Bình Tiến, xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.

 

Website

Đang cập nhật

Tên người đại diện

LƯƠNG THỊ HÒA

Chức vụ

Chủ hộ kinh doanh

Hòm thư

Lplp943541@gmail.com

 

- QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Tên quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất Bộ gốm người chăm sơn hòa

Mã số lô

Xem trên bao bì

Nội dung

Tiếp nhận nguyên liệu:  Phải chọn được nguyên liệu tốt nhất là đất sét. Tiếp đó, đất sẽ được tinh luyện qua nhiều công đoạn để có thể lấy được đất tốt nhất để có thể làm gốm

Khâu làm đất, xử lý nguyên liệu: Đất sét được chọn lọc kỹ lưỡng, loại bỏ tạp chất để đảm bảo độ sạch và mịn

Tạo hình gốm: Đưa lên bàn xoay để tạo hình, hoặc được nặn tay tùy theo loại sản phẩm

Tráng men: Sản phẩm được để khô tự nhiên hoặc trong lò sấy để đảm bảo khô hoàn toàn

Nung: Nung trong lò ở nhiệt độ cao, thường từ 1.000 đến 1.300 độ C. Thời gian khoảng từ 3 – 4 giờ/sản phẩm

Thành phẩm: Sản phẩm sau khi được nung xong, được tiến hành để nguộc tự nhiên để màu sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất

Ảnh và file đính kèm

Đang cập nhật

 

- THÔNG TIN LÔ

Mã số lô

Xem trên bao bì

Sản phẩm

Bộ gốm người chăm Sơn Hòa

Xuất xứ

Việt Nam

Năm sản xuất

Xem trên bao bì

File/hình ảnh đính kèm

Đang cập nhật

Mô tả

Bình Thuận – vùng đất của ánh nắng chói chang và gió nóng mang đặc trưng của miền Trung. Tuy nhiên, điều đặc biệt tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo tại đây chính là cộng đồng người Chăm, chiếm khoảng 1,2% dân số của tỉnh. Với lịch sử lâu dài và nền văn hóa đa dạng sâu sắc, người Chăm tại Bình Thuận đã góp phần không nhỏ trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống, đặc biệt là trong nghệ thuật gốm, lễ hội, và tín ngưỡng.

Để tôn vinh những nét đẹp riêng biệt của người Chăm, Hộ kinh doanh Lương Thị Hòa đã tạo nên “Bộ Gốm Chăm Sơn Hòa” – một tác phẩm nghệ thuật thủ công chứa đựng linh hồn văn hóa Chăm. Mỗi sản phẩm được nhào nặn và vẽ tay với hoa văn độc đáo như biểu tượng tôn giáo và thần linh, sau đó được nung thủ công ở nhiệt độ cao để tạo ra độ bền vượt trội và màu sắc tự nhiên. Những chi tiết tỉ mỉ này phản ánh tâm huyết và sự sáng tạo của nghệ nhân, mang lại tác phẩm vừa đẹp mắt vừa đậm đà hồn cốt văn hóa.

Mỗi bộ gốm Chăm Sơn Hòa không chỉ là một sản phẩm thủ công, mà còn là món quà văn hóa mang giá trị tinh thần, là bằng chứng sống của sự gìn giữ và phát triển văn hóa Chăm trong suốt hàng nghìn năm. Những món đồ này không chỉ dành cho những ai yêu thích nghệ thuật, mà còn là tấm lòng của người Chăm gửi đến mọi người, là hơi thở của đất và tình yêu với quê hương.

Bộ Gốm Chăm Sơn Hòa – một món quà đặc biệt mang đậm văn hóa và lịch sử, là sự kết nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa nghệ thuật thủ công và đời sống hiện đại. Mỗi sản phẩm là tâm huyết, là vẻ đẹp tự nhiên của người Chăm, làm say đắm lòng người chiêm ngưỡng.

Bộ Gốm Chăm Sơn Hòa - Linh hồn nghệ thuật Chăm!

 

- NHẬT KÍ SẢN XUẤT

Công đoạn 01

Tiếp nhận nguyên liệu

Mã số

BGNCSH2024

Ngày tháng

22/11/2024

Mô tả

Đất sét làm gốm phải có độ dẻo cao, độ co ngót và có khả năng chịu lửa tùy theo mỗi loại sản phẩm. Đất sét có thể được pha với cái các loại đất khác nhau tùy theo yêu cầu mỗi loại gốm . Với các loại đất mỡ ít cát hút nước nhiều thì phải pha thêm một cát để trong khi nung hay phơi gốm sẽ không bị rạn nứt. Sau đó đất sét sẽ trải qua nhiều giai đoạn lắng lọc để loại bỏ các tạp chất trong đất và sản phẩm gốm làm ra sau này sẽ mịn trắng, đạt chất lượng cao hơn.

Công đoạn 02

Khâu làm đất, xử lý nguyên liệu

Mã số

BGNCSH2024

Ngày tháng

22/11/2024

Mô tả

Đất sét được chọn lọc kỹ lưỡng, loại bỏ tạp chất để đảm bảo độ sạch và mịn, được phơi khô dưới trời nắng từ 1 đến 2 ngày. Đất sau đó được nhào trộn với nước cho đến khi đạt độ dẻo và đồng nhất.

Công đoạn 03

Tạo hình gốm

Mã số

BGNCSH2024

Ngày tháng

22/11/2024

Mô tả

Đất sét đã được chuẩn bị được đưa lên bàn xoay để tạo hình, hoặc được nặn tay tùy theo loại sản phẩm. Các dụng cụ như dao, que gỗ, và bàn chải có thể được sử dụng để chạm khắc và tạo hoa văn.

Công đoạn 04

Tráng men

Mã số

BGNCSH2024

Ngày tháng

22/11/2024

Mô tả

Sản phẩm sau khi tạo hình được để khô tự nhiên hoặc trong lò sấy để đảm bảo khô hoàn toàn. Tiếp theo, sản phẩm được nhúng hoặc phun một lớp men phủ để bảo vệ và tạo độ bóng.

Công đoạn 05

Nung

Mã số

BGNCSH2024

Ngày tháng

22/11/2024

Mô tả

Sản phẩm sau khi tráng men được nung trong lò ở nhiệt độ cao, thường từ 1.000 đến 1.300 độ C. Quá trình nung kéo dài nhiều giờ, giúp sản phẩm đạt độ cứng, màu sắt đặc trưng và độ bền vững

Công đoạn 06

Thành phẩm

Mã số

BGNCSH2024

Ngày tháng

22/11/2024

Mô tả

Sau khi hoàn thành những công đoạn trên, sản phẩm sẽ được đơn vị khắc dấu hiệu/logo nhận biết sản phẩm. Và được bảo quản với nhiệt độ phòng, tránh ánh nắng trực tiếp và không được ở trong môi trường ẩm móc

Sản phẩm nổi bật

Vui lòng chờ